Home » Cách kiểm tra chì trong mỹ phẩm
Today: 2024-11-24 16:25:37

| Yêu và sống

Thứ Năm, 03 11 2011 11:41

Cách kiểm tra chì trong mỹ phẩm

(Ngày đăng: 26/04/2022)
           
Đa số các mỹ phẩm đều chứa một hàm lượng chì nhất định. Đây là một kim loại nặng có thể gây hại cho sức khỏe nên phải kiểm tra cẩn thận.

Đa số các mỹ phẩm đều chứa một hàm lượng chì nhất định, nên việc biết cách kiểm tra chì trong mỹ phẩm cũng như các dấu hiệu ngộ độc chì rất quan trọng.

Cách kiểm tra chì trong mỹ phẩm1. Chì là một kim loại có độc tính cao. Khi cơ thể hấp thụ quá nhiều chì từ mỹ phẩm như: son môi, kem nền, kem che khuyết điểm sẽ gây ra tình trạng ngộ độc chì.

Nghiêm trọng hơn tình trạng này sẽ gây nguy hại cho sức khỏe.

2. Nguyên nhân gây ra ngộ độc chì:

Nhiễm độc chì xảy ra khi bạn ăn, nuốt hoặc hít phải chì trong một thời gian dài. Trong đó, việc sử dụng mỹ phẩm thường xuyên sẽ gây ra tình trạng ngộ độc chì.

3. Cách kiểm tra chì trong mỹ phẩm:

FDA đã tiến hành hai cuộc khảo sát để tìm thấy chì và nhiều thành phần hóa học khác trong mỹ phẩm.

Họ lựa chọn nhiều loại mỹ phẩm với nhiều mức giá khác nhau.

Cuộc khảo sát đầu tiên hoàn thành vào tháng 3/2012 với hơn 150 sản phẩm, bao gồm phấn mắt, phấn má hồng, son môi, kem dưỡng da, mascara, phấn nền, phấn phủ, phấn nén, kem cạo râu và sơn mặt.

Cuộc khảo sát đều cho thấy các sản phẩm như phấn mắt, má hồng và phấn nén chứa nhiều kim loại nặng hơn các loại mỹ phẩm khác.

4. Điều trị tình trạng nhiễm độc chì:

Nhiễm độc chì được chẩn đoán bằng xét nghiệm máu. Các xét nghiệm bổ sung có thể được chỉ định để đánh giá lượng tế bào dự trữ sắt trong máu như: chụp X-quang, sinh thiết tủy xương.

Từ các chẩn đoán lâm sàng, phác đồ điều trị ngộ độc chì có thể được đưa ra:

+ Bước đầu tiên của điều trị là xác định vị trí và loại bỏ nguồn gốc của chì.

+ Trong những trường hợp nghiêm trọng hơn, liệu pháp thải sắt có thể được sử dụng. Sau đó, chì sẽ được bài tiết qua nước tiểu.

+ Thuốc chelat hóa học được sử dụng phổ biến nhất bao gồm EDTA và DMSA.

+ Tuy nhiên, các thuốc này có thể gây ra một số tác dụng phụ như: EDTA gây rối loạn chức năng thận và DMSA gây buồn nôn, đau bụng, dị ứng.

Chú ý chọn những loại mỹ phẩm từ những nhà sản xuất đáng tin cậy, không nên quá lạm dụng việc trang điểm trong cuộc sống hàng ngày.

Nhiễm độc chì trong mỹ phẩm vốn rất nguy hiểm và ai trong chúng ta cũng đều có nguy cơ nhiễm độc chì. 

Duy trì một lối sống lành mạnh, khoa học để có được sức khỏe tốt.

Liên hệ Oxspa để được tư vấn – chăm sóc các vấn đề về da.

Cách kiểm tra chì trong mỹ phẩm - biên soạn: Oxspa.

Bạn có thể quan tâm